Trong cuốn “Một nghìn lẻ một đêm” một nhà thông thái đã trả lời đám đông: “Nỗi khổ nhất và dai đẳng nhất trên đời là có đứa con hư”. Nhưng còn một mặt khác, mà là mặt tích cực và phổ biến “Con khôn nở mặt mẹ cha” một con một của”, có ai từ. Gặp nhau người ta hỏi thám nhau: “Mấy trai mấy gái rồi”, chứ có ai hỏi: “Mấy của rồi?” đâu. Còn như câu “Trẻ cậy cha, già cậy con” ngày nay liệu còn đúng không?
Nhân nhắc đến với, gương hiếu kính thời xưa được nhà vua bán biển vàng như thời vua Lê Huyền Tông cách đây gần ba trăm năm (1063-671), ban biển đỏ với bốn chứ vàng “Hiếu hạnh khả phong” như thời vua Hàm Nghi cách đây hơn một trăm năm (1885-1888) chú em tôi thắc mắc có tính chất gợi ý; “Thời nay thiếu gì gương hiếu kính sao từ trung ương đến địa phương chưa thấy có hình thức khen thưởng biểu dương gì?
Trong quyển “Nhị thập tứ hiếu’ có Lục Tích người quận Cửu Chân mới 6 tuổi đến nhà họ Viên ăn tiệc xong dấu quả quít mạng về cho mẹ Quận Cửu Chân là đất Thanh Hóa ngày nay. Lục tích cũng được liệu trong số “Thảo hai mươi bổn, thơm nghìn muôn thu”, sao trong sử sách ta, không thấy nói đến, Ông chú vừa dứt lời, câu con trai thứ cửa tôi xem ngay:
– Tưởng ai nổi danh, chứ như Lục Tích giấu quýt về cho mẹ cũng đưa vào sử sách, thì ở nước ta giấy mực đâu mà thống kê cho hết, ở một vùng cũng có đến hàng ngàn, hàng vạn người. Ngay như cháu đây, lúc đó cháu mới bốn, năm tuổi, cháu còn nhờ chú để sẵn cho cháu một tàu lá chuối trước khi ăn cỗ, thế rồi phần giò, phàn nem, chả, xối, hoa quả của cháu, cháu đều gói cả lại mang về phần mẹ, phần em, mặc đầu cháu rất thèm, cháu hơn hẳn Lục Tích chứ chú!